THÁNG 10/2 0 2 4 CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Nguồn ảnh: Dorsati Madani - Ngân hàng Thế giới CÓ GÌ MỚI? • GDP tăng 7,4% (so với cùng kỳ năm trước) trong quý III/2024, mức cao nhất trong hai năm vừa qua, chủ yếu nhờ xuất khẩu các mặt hàng phi công nghệ và sự phục hồi dần của nhu cầu trong nước. • Bão Yagi đổ bộ vào miền bắc Việt Nam vào tháng 9 vừa qua, gây thiệt hại kinh tế đáng kể khoảng 3,2 tỷ USD (0,7% GDP). Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm 38% tổng thiệt hại kinh tế • Đầu tư FDI tiếp tục tăng, đạt tổng cộng 24,6 tỷ USD trong 12 tháng vừa qua, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước. • Lạm phát tiếp tục đà giảm từ mức 3,5% trong tháng 8/2024 xuống 2,6% (y/y) trong tháng 9/2024, do giá vận tải giảm, lạm phát lương thực vẫn ổn định và lạm phát cơ bản giảm xuống 2,5% (y/y). • Giải ngân ngân sách chậm tiếp tục là vấn đề đáng lo ngại, với 59,3% kế hoạch chi công được giải ngân trong 9 tháng đầu năm 2024 (thấp hơn một chút so với tỷ lệ giải ngân 59,7% cùng kỳ năm trước), trong đó tỉ lệ giải ngân đầu tư công đạt 47,3% so với kế hoạch Thủ tướng giao. CẦN THEO DÕI • Dự trữ đầu vào thấp và đơn đặt hàng sản xuất mới giảm có thể báo hiệu tăng trưởng ngắn hạn có thể giảm trong quý IV/2024 mặc dù triển vọng trung hạn vẫn tích cực. • Trong khi xuất khẩu tăng trưởng mạnh thì nhu cầu trong nước, đặc biệt là tiêu dùng tư nhân dường như vẫn tăng chậm. • Việc tiếp tục gia hạn các biện pháp hoãn trả nợ sau cơn bão Yagi - ước tính ảnh hưởng đến 1,1% tổng dư nợ - có thể ảnh hưởng tới tỉ lệ nợ xấu được ghi nhận . • Tình trạng chậm giải ngân đầu tư công vẫn là một mối lo ngại và có thể làm tác động đến sự phát triển cơ sở hạ tầng để tăng trưởng bền vững trong trung hạn. 1 NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY GDP tăng 7,4% trong quý III/2024, thúc đẩy Bão Yagi đổ bộ vào miền bắc Việt Nam vào bởi xuất khẩu. tháng Chín, gây thiệt hại kinh tế đáng kể 3,2 tỷ GDP của Việt Nam tăng 7,4% (y/y) trong quý USD (0,7% GDP). III/2024, mức cao nhất trong 2 năm qua, tăng từ Bão Yagi, một trong những cơn bão dữ dội nhất, đổ bộ mức 7,1% (y/y) trong quý II/2024 và 5,9% (y/y) trong vào Việt Nam tháng 9 vừa qua, ảnh hưởng đến nông quý I/2024 (Hình 1). Đây là mức tăng trưởng cao nghiệp, sản xuất và du lịch. Cơn bão đổ bộ vào 26 tỉnh nhất được ghi nhận tại các nước ASEAN. Mức tăng phía Bắc bao gồm các khu kinh tế trọng điểm nơi có 111 trưởng cao hơn dự kiến này được thúc đẩy bởi xuất khu công nghiệp và 4.760 doanh nghiệp FDI hoạt động, khẩu đã tăng 15,4% (y) trong quý III/2024, trong khi cùng chiếm gần 26% GDP và 17% giá trị xuất khẩu của cán cân thương mại tăng lên 6,6 tỷ USD (+13% so Việt Nam (Fiingroup 2024). Ước tính ban đầu về thiệt hại với quý trước). Các động lực thúc đẩy xuất khẩu đã kinh tế, bao gồm lũ lụt, mất điện, phá hủy cơ sở hạ tầng, thay đổi đáng kể trong quý III, khi xuất khẩu các sản giảm sản xuất nông nghiệp và sản xuất, gián đoạn chuỗi phẩm công nghệ giảm tốc (-0,6%, 3m / 3m, SA) và cung ứng và giảm du lịch, ước tính vượt quá 81,5 nghìn được thay thế bằng phi công nghệ (11,2%, 3m / 3m, tỷ đồng (3,2 tỷ USD, khoảng 0,7% GDP). Sản xuất nông SA) và đặc biệt là dệt may (Hình 2). Xuất khẩu sang nghiệp là lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm Mỹ tăng mạnh nhất, trong khi xuất khẩu sang Trung 38% tổng thiệt hại kinh tế và đóng góp vào GDP thấp Quốc suy yếu (lần lượt là 11,7% 3m/3m, SA và 2,5% hơn trong quý III/2024 (Hình 3). Tác động ước tính đến 3m/3m). Về phía nhập khẩu, phần lớn hàng nhập tăng trưởng GDP năm 2024 dao động từ 0,15 - 0,38 khẩu tiếp tục được sử dụng làm đầu vào cho sản điểm phần trăm GDP. xuất (93,8% tổng nhập khẩu) trong khi dự trữ đầu Hình 3: Tăng trưởng GDP theo các ngành vào giảm nhanh trong tháng 9 do sự gián đoạn từ Phần trăm (m/m, SA – LHS ; và y/y - RHS) cơn bão Yagi, theo ghi nhận của PMI. Nông nghiệp CN & XD Dịch vụ Thuế ròng GDP Hình 1: Tăng trưởng GDP theo các yếu tố của tổng cầu 8 Phần trăm và điểm phần trăm (y/y) Tiêu dùng Đầu tư Xuất khẩu ròng Sai sót TK GDP 6 9 4 7 5 2 3 0 1 2022 2023 Q1-24 Q2-24 Q3-24 -1 2022 2023 Q1-24 Q2-24 Q3-24 Sản xuất công nghiệp tiếp tục cải thiện trong Ghi chú: Sự khác biệt thống kê không có sẵn cho dữ liệu hàng quý. quý III/2024. Hình 2: Tăng trưởng của thương mại hàng hóa Sản xuất công nghiệp (IP) vẫn mạnh mẽ trong quý III Phần trăm (3m/3m, SA) (Hình 4), với chỉ số IP tăng 10,8% (y/y) mặc dù sản lượng giảm ở các tỉnh phía Bắc do bão Yagi. Chế biến SP phi công nghệ Tổng XK SP công nghệ thực phẩm (10,5%, y/y), dệt may (18,2%, y/y), sản 20% phẩm nội thất (34,3%, y/y), kim loại (thép không 10% nhôm) (11,4% y/y), điện tử & máy tính (7%, y/y) ghi nhận mức tăng trưởng lớn nhất. Công nghiệp đóng 0% góp 3,4 điểm phần trăm GDP trong quý III, cao hơn -10% dịch vụ (3,2 điểm phần trăm). -20% 2 Hình 4: Chỉ số sản xuất công nghiệp Cam kết và giải ngân FDI tăng mạnh trong Phần trăm tháng 9/2024. So với tháng trước (SA) So với cùng kỳ năm trước (NSA) 20 Đầu tư nước ngoài tiếp tục duy trì mạnh mẽ, ghi nhận mức tăng mạnh lên 3,185 tỷ USD giải ngân trong 10 tháng 9 (Hình 6). Điều này tương ứng với 24,6 tỷ USD giải ngân FDI trên cơ sở 12 tháng (+8,3% so với 12 0 tháng trước), do Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là đối với sản xuất công nghiệp chế -10 biến chế tạo (65 % cam kết FDI trong 9 tháng đầu năm 2024) bất chấp sự gián đoạn tạm thời do bão Yagi. -20 T9-22 T3-23 T9-23 T3-24 T9-24 Hình 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỷ USD Triển vọng sản xuất trong ngắn hạn vẫn CN Chế biến, chế tạo Bán buôn, bán lẻ Bất động sản Điện, khí, nước không chắc chắn do gián đoạn sản xuất Khác Thực hiện 7 trong tháng 9. 5 Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đã giảm trở 3 lại vùng suy giảm (47,3) vào tháng 9/2024 sau tám 1 tháng ghi nhận ở vùng phát triển (trên mốc 50) (Hình 5). Sự sụt giảm này là do đóng cửa kinh T9-22 T3-23 T9-23 T3-24 T9-24 -1 doanh tạm thời và sự chậm trễ trong cả chuỗi sản xuất và cung ứng, dẫn đến lượng dự trữ đầu vào thấp kỷ lục (có thể liên quan đến việc nhập khẩu Tiêu dùng nội địa vẫn tăng ở mức hạn chế, khi chậm lại trong quý III), sản lượng ít hơn, ít đơn đặt hàng mới hơn và mua ít hơn. Tuy nhiên, các nhà doanh số bán lẻ giảm xuống còn 8,4% trong quản lý mua hàng được khảo sát vẫn tự tin về quý III/2024. triển vọng, thể hiện qua chỉ số việc làm PMI tăng Tăng trưởng doanh số bán lẻ - một đại diện cho tiêu nhẹ trong tháng 9. dùng nội địa - đã giảm xuống 8,4% so với cùng kỳ Hình 5: Chỉ số nhà quản trị mua hàng ngành công trong quý III, tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong một nghiệp chế biến, chế tạo năm qua (Hình 7) bị ảnh hưởng bởi niềm tin tiếp tục (SA, 50+ = Mở rộng) thấp hơn và tăng trưởng thu nhập danh nghĩa ổn định Việt Nam Toàn cầu ASEAN là 7,3% so với cùng kỳ trong quý III/2024 (so với mức 55 trung bình 11,9% trong giai đoạn 2018-19). Hình 7: Doanh thu bán lẻ Phần trăm q/q, SA y/y, NSA 50 41.2 40 45 30 T9-22 T3-23 T9-23 T3-24 T9-24 17.1 20 13.2 Nguồn: S&P Global. Ghi chú: PMI là viết tắt của Chỉ số nhà quản lý 8.8 7.3 9.3 8.4 9.1 8.4 mua hàng. Dữ liệu được thu thập trong thời gian từ ngày 12- 10 20/9/2024. 3.2 6.8 2.8 2.0 8.8 3.4 1.4 0 -4.2 -5.0 -10 Q3-22 Q4-22 Q1-23 Q2-23 Q3-23 Q4-23 Q1-24 Q2-24 Q3-24 3 Áp lực tỷ giá giảm dần trong quý III/2024, Hình 9: Đóng góp vào lạm phát CPI Phần trăm & điểm phần trăm nhờ chính sách của Mỹ giảm lãi suất trong tháng 9. LT-TP Nhà ở Giao thông Khác CPI LP cơ bản NHNN duy trì tỷ giá trung tâm ổn định ở mức 6 24.170 VND/USD trong tháng 9/2024. Trong khi đó, áp lực đối với tỷ giá trên thị trường đã giảm 4 bớt nhờ các đợt cắt giảm lãi suất gần đây của Fed 2 (Hình 8). NHNN gần đây cũng đã thực hiện các biện pháp để giảm bớt áp lực lên tỷ giá thị trường, 0 bao gồm bằng cách bán ngoại tệ (dự trữ ngoại hối ước tính bằng khoảng 2,9 tháng nhập khẩu vào -2 tháng 6/2024, từ mức 3,3 tháng trong tháng 3), điều hành linh hoạt hoạt động OMO, can thiệp vào thị trường liên ngân hàng. Kết hợp các biện pháp với nhau, điều này đã giúp thu hẹp khoảng Tăng trưởng tín dụng cải thiện nhưng chất cách giữa tỷ giá trung tâm và thị trường, vẫn nằm lượng tín dụng vẫn là mối quan tâm của ngành trong biên độ tỷ giá 5% do NHNN đặt ra. ngân hàng. Hình 8: Tỷ giá Tính đến cuối tháng 9/2024, tăng trưởng tín dụng ghi VNĐ/USD nhận mức tăng trưởng 15,4% (y/y), cao hơn mục tiêu Trung tâm TT chính thức 15% của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Hình 10), chủ 26000 yếu bởi sự tăng lên của các khoản vay cho các nhà phát triển bất động sản trong nửa đầu năm (tăng trưởng 25000 30,2% so với cùng kỳ năm ngoái) trong khi các khoản vay cho người mua nhà vẫn khiêm tốn hơn (tăng 24000 trưởng 4,6% so với cùng kỳ năm trước). Tuy nhiên, chất lượng tín dụng vẫn là mối quan tâm kể từ năm 2023, 23000 trong bối cảnh nợ xấu gia tăng. Tỷ lệ nợ xấu trên toàn hệ thống trên bảng cân đối kế toán đã tăng trưởng 22000 T9-22 T3-23 T9-23 T3-24 T9-24 đáng kể, từ 1,9% năm 2022 lên 4,6% tổng nợ cho vay trong nửa đầu năm 2024, trong khi tổng nợ xấu điều Lưu ý: Vùng bóng mờ thể hiện dải 5% hai chiều xung quanh lãi suất chỉnh (bao gồm cả nợ vay được cơ cấu lại và nợ từ trung tâm do NHNN quy định Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam) đạt 6,9% tính đến tháng 6/2024 theo dữ liệu cập nhật gần đây nhất. Tỷ lệ nợ xấu ngoài ngân hàng kiểm Lạm phát cơ bản giảm đi trong khi lạm soát đặc biệt (dưới sự giám sát của NHNN) có vẻ hạn phát cơ bản vẫn ổn định trong tháng 9. chế hơn, ở mức 2,2% tổng dư nợ trong quý II/2024. Lạm phát CPI giảm từ 3,5% (y/y) trong tháng 8 xuống còn 2,6% (y/y) vào tháng 9/2024, do chi phí vận tải giảm (-0,5 điểm phần trăm trong tháng 9) do giá xăng dầu giảm. Lạm phát giá lương thực vẫn ổn định ở mức 1,4%. Lạm phát cơ bản (không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng) ổn định ở mức 2,5% trong tháng 9 (Hình 9). 4 Hình 10: Tăng trưởng tín dụng Nguồn và ghi chú: Tất cả dữ liệu đều được lấy từ Phần trăm Haver và từ Tổng Cục Thống kê, ngoại trừ: số liệu thu So với tháng trước So với cùng kỳ năm trước (LHS) chi ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính), FDI (Bộ Kế 18.0 hoạch & Đầu tư); PMI và lạm phát giá sản xuất (khảo Mục tiêu SBV 16.0 sát của S&P Global, Nikkei và IHS Markit; Chỉ số nhà 14.0 4 quản lý mua hàng được lấy từ khảo sát 400 công ty chế 12.0 biến chế tạo và dựa trên năm chỉ số riêng lẻ về số lượng 10.0 8.0 đơn đặt hàng mới, sản lượng, việc làm, thời gian giao 6.0 2 hàng của nhà cung cấp (và tồn kho các mặt hàng đã 4.0 mua). Số liệu được điều chỉnh tính thời vụ. Chỉ số trên 2.0 50 cho thấy sự mở rộng của lĩnh vực sản xuất so với 0.0 0 T9-22 T3-23 T9-23 T3-24 T9-24 tháng trước; Tăng trưởng tín dụng (tính toán của nhân viên dựa trên báo cáo truyền thông chính thức của địa phương về ước tính của NHNN). Dầu thô Brent thu Ngân sách Nhà nước ghi nhận thặng dư được từ https://www.hl.co.uk/shares/trading- do giải ngân đầu tư công chậm. commodities/brent-crude-oil. Chuỗi tổng doanh số bán lẻ được điều chỉnh tính thời vụ và các thành phần riêng Tổng thu 9 tháng đầu năm 2024 là 1.448 nghìn tỷ lẻ của doanh số bán lẻ (tức là hàng hóa và dịch vụ) đồng, tương đương 85,1% kế hoạch (so với 75,5% không cộng lại cho cả mức độ và tốc độ tăng trưởng vì kế hoạch cùng kỳ năm 2023) và cao hơn 17,9% so chúng được điều chỉnh riêng theo mùa. với cùng kỳ năm 2023 (Hình 11). Tuy nhiên, chi tiêu công ghi nhận 1.256 nghìn tỷ đồng, chỉ cao hơn SA=Điều chỉnh theo mùa vụ; 1,4% so với năm ngoái và tương đương 59,3% kế NSA=Không được điều chỉnh theo mùa vụ; hoạch (so với 59,7% kế hoạch năm 2023). Trong LHS = Thang đo bên trái; đó, giải ngân vốn đầu tư công chín tháng đầu năm FOB = Giao hàng trên tàu; 2024 là 320 nghìn tỷ đồng, tương đương 47,3% kế CIF = Chi phí, bảo hiểm và cước vận chuyển; hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, chưa bằng m/m = so với tháng trước; 51,4% cùng kỳ năm 2023. Nhờ đó, Ngân sách Nhà y/y = so với cùng kỳ năm trước nước ghi nhận thặng dư trong 9 tháng đầu năm so với mức bội chi thấp cùng kỳ năm ngoái. Hình 11: Thu-chi Ngân sách Nhà nước Phần trăm GDP Thu từ thuế Thu khác Đầu tư công Chi thường xuyên Cán cân tài khóa 20 10 0 2.38 0.7 -0.21 -2.4 -10 -20 2022 2023 9M-23 9M-24 5